Dịch Vụ Là Một Tiến Trình Chứ Không Phải Là Một Chiến Trường
Cạnh tranh luôn là một vấn đề thường trực trong mọi lãnh vực của cuộc sống, nhất là trong kinh doanh, bất luận là sản xuất hay dịch vụ.
Cạnh tranh luôn là một vấn đề thường trực trong mọi lãnh vực của cuộc sống, nhất là trong kinh doanh, bất luận là sản xuất hay dịch vụ.
Chúng ta biết, người mang cái tâm của một kẻ cướp, cái tâm không ngay thẳng thì sẽ rất khó bền tâm vững chí trên hành trình mà họ muốn theo đuổi, nhất là hành trình sống đời sống tinh thần. Đối với họ, mọi thứ phải ngay và luôn, phải thành chánh quả ngay, phải thấy rõ ngay một con đường, phải dễ dãi với họ và đừng đòi hỏi gì từ họ hết.
Đây là lý do vì sao Hãng United Airlines xua đuổi và cho phép tấn công một hành khách trả tiền là một vấn đề lớn: Nó giúp làm lộ rõ cách mà tập đoàn Mỹ thường đặt qui luật trên người dân và cách mà chủ nghĩa tư bản thường đặt lợi nhuận trên phẩm giá con người. (Tôi nói không phải chỉ với tư cách một linh mục Dòng Tên mà còn là một người tốt nghiệp Trường Kinh Doanh Wharton, một người tự coi mình là một nhà tư bản và là một cựu binh của 7 năm làm việc trong công ty Mỹ này).
Tuần này Đức Hồng Y George Pell đã ngồi với khoảng 20 sinh viên từ Đại Học Harvard đến thăm Rôma, với mục tiêu thách đố các sinh viên này vừa đưa ra những lý tưởng vững vàng của mình vừa làm việc hết mình để đạt được những lý tưởng ấy – một điều mà Giáo Hội có thể giúp bằng việc mang lại một khung sườn nền tảng cho sự lãnh đạo về mặt luân lý.
Các nhà quảng cáo đang vật lộn với một sự nhận thức chết sững người: Sau khi dành nhiều năm để quyến rũ người tiêu dùng Mỹ bằng những hình ảnh đầy tính gọi mời về lối sống đô thị cao cấp, giờ đây họ có lẽ đã phán đoán sai về lòng khao khát của đại đa số khán thính giả của họ.
Tổng Thống đắc cử Donald Trump vào Chúa Nhật đã đánh giá một số các ứng viên cạnh tranh nữa cho các vị trí đứng đầu Hoa Kỳ gồm Chris Christie và Rudy Guiliani, khi Đại Tướng Thuỷ Quân hưu nói năng thô lỗ đã xuất hiện như một ứng viên hàng đầu cho vị trí bộ trưởng bộ quốc phòng.
Hà Nội, Việt Nam, 10/11/2016 (MAS) – Mười năm trước, Ông Đoàn Nguyên Đức là một nhân vật đình đám, một nhà tư bản Việt Nam. Hôm nay công ty của ông đang rơi vào tình trạng hỗn loạn để thu xếp khoản nợ 1,2 tỷ USD nợ sau khi thị trường cao su sụp đổ và sự sụp đổ về giá cả của ngành hàng này.
Hãy cứ hỏi một người chuyên nghiệp trong lãnh vực kinh doanh đâu là chìa khoá cho sự thành công trong quảng cáo, bạn sẽ nhận ngay được câu trả lời như một câu điệp ca luôn vang vọng trên môi của Stephan Vogel, Giám đốc sáng tạo của Ogilvy & Mather Đức: “Không có gì hiệu quả hơn là quảng cáo sáng tạo. Quảng cáo có tính sáng tạo thì dễ nhớ và tồn tại lâu hơn, ít phải tốn kém chi phí cho kênh truyền thông hơn, và xây dựng một cộng đồng fan hâm mộ..nhanh hơn.”
Hãng Amazon đã công bố lợi nhuận quý thấp nhất của mình trong năm khi hãng đã đầu tư nặng cho việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng để có nhiều đơn hàng được giao nhanh hơn.
Hãng AT&T và Time Warner đang sáp nhập lại cho một Cuộc Chơi Truyền Thông Lớn. Chiến lược của họ để chiến thắng là thiên về phòng vệ hơn là tấn công.
Vụ mạnh mẽ nhất đối với việc sáp nhập khổng lồ là việc đó là rào chắn trước một tương lai nơi mà điểm vào đầu tiên của người tiêu dùng truyền thông sẽ là Netflix, Facebook, Youtube hay Hulu, thì chỉ đơn giản là một công ty truyền hình cáp hay viễn thông.
Nhiệm vụ của mỗi nhà báo là chia sẻ chứ không phải che giấu quan điểm niềm tin của mình. Và đây chính là quan điểm chính của tôi: Tăng trưởng – kinh tế và cá nhân – không phải là một chọn lựa.
Có một bí ẩn phổ biến mà tôi đã gặp đi gặp lại trong suốt những năm làm việc của tôi ở những công ty quảng cáo với những ý định muốn phát triển ra toàn cầu – đó là một dự án mang tính đồng loạt, dự án cần hoạch định cách cẩn trọng, và dự án mà chỉ có những công ty lớn nhất mới có khả năng thực thi thành công. Kết luận này cũng dễ hiểu thôi. Vì suy cho cùng, việc phát triển một công ty ngay tại thị trường nước nhà cũng đã là một việc đủ khó để thực hiện rồi.
Vào năm 1970 nhà kinh tế và người đoạt giải Nobel Milton Friedman đã gọi trách nhiệm xã hội của một công ty là “chiếc cửa sổ mang diện mạo giả hình”, cho rằng các doanh nhân hướng về nó “để làm lộ ra động lực tự sát”. Thời gian đã thay đổi nhiều. Một số nhà điều hành vẫn giữ quan điểm kiểu Friedman, nhưng hầu hết đều nhìn nhận các trách nhiệm xã hội và công dân như những thành phần không thể thiếu đối với một doanh nghiệp kinh doanh tốt; các doanh nghiệp của họ sẽ không thể tồn tại nếu các trách nhiệm này bị phớt lờ.
Khoa học đã chứng minh "Nhân viên sẽ giả vờ tích cực làm việc hơn khi có mặt sếp của họ". Dựa trên nghiên cứu vừa được gởi lên Tạp chí nghề nghiệp và tâm lý học, các nhà khoa học đã kết luận rằng: trong các cuộc họp có sự xuất hiện của sếp, nhân viên thường có xu hướng tươi cười và giả tạo cảm xúc tích cực. Ngược lại, trong các cuộc họp chỉ có đồng nghiệp, họ sẽ thể hiện bản thân trung thực hơn với cảm xúc thật hơn.